Kết quả tìm kiếm cho "Kẻ biến tuổi tác"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7517
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã cho ra mắt bạn đọc cuốn sách “Đặng Thùy Trâm và cuốn nhật ký thứ ba”, với một phần nhật ký chưa công bố của liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm và những câu chuyện chung quanh liệt sĩ trước khi rời Hà Nội vào chiến trường miền nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cán bộ, chiến sỹ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, quân và dân đã anh dũng chiến đấu, hy sinh.
Theo báo Le Nouvel Economiste của Pháp, sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) đang đặt ra câu hỏi quan trọng: liệu còn nghề nào thực sự “an toàn” trước xu hướng tự động hóa hiện nay?
Trong những năm tháng khốc liệt của cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh đã có một lực lượng đặc biệt xung phong lên đường ra tiền tuyến. Đó là lực lượng Thanh niên xung phong.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 25/7, Lễ hội Văn hóa Việt Nam “Việt Nam – Sắc màu từ miền nhiệt đới” đã khai mạc tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, LB Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong không khí trang trọng và đầy cảm xúc tại hội trường của CentraleSupélec, một trường đào tạo kỹ sư danh tiếng của Pháp, trực thuộc Đại học Paris-Saclay - nơi được mệnh danh là "Hollywood của Vật lý", lễ bế mạc Olympic Vật lý Quốc tế (IPhO) 2025 đã chứng kiến niềm tự hào vô bờ của đoàn Việt Nam, khi cả 5 thí sinh đều giành huy chương, với thành tích ấn tượng 1 Vàng và 4 Bạc.
Rời quân ngũ trở về quê hương, 2 cựu chiến binh Danh Thành và Chung Văn Liếp, cùng ngụ xã Châu Thành (tỉnh An Giang) không ngừng nỗ lực vươn lên làm kinh tế. Cả 2 đều là hình ảnh đẹp của người lính Cụ Hồ giữa đời thường.
Theo các chuyên gia khảo cổ học, chiếc nhẫn vàng 2.000 năm tuổi, được phát hiện khi khai quật tại Công viên quốc gia Susita, có thể từng thuộc về một cô gái trong gia đình giàu có ở Susita.
Là thương binh trở về đời thường, ông Trần Văn Đấu và Danh My, cùng ngụ xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) tiếp tục góp sức cho quê hương bằng cách riêng của mình.
Lấy cảm hứng từ hình ảnh của những ngôi nhà lá đơn sơn ở miền Tây Nam bộ, anh Nguyễn Hùng Cường, ngụ xã Ô Lâm “biến” những vật liệu tái chế thành những ngôi nhà thu nhỏ, mang nét văn hóa đặc trưng trong nếp sống của người dân miền Tây.
Liệt sĩ Ngô Văn Liên (sinh năm 1952), quê ở Nghệ An hy sinh vào tháng 9/1972 ở mặt trận phía Nam, khi đất nước gần giải phóng. Ông ngã xuống ở độ tuổi đẹp nhất đời người. Một lần nằm xuống, mà hơn nửa thế kỷ sau ông mới có dịp trở về cố hương…
Công tác chăm lo người có công với cách mạng không chỉ là trách nhiệm mà còn là nét đẹp trong truyền thống văn hóa, đạo lý của dân tộc Việt Nam. Những thành quả đạt được thể hiện sự tri ân sâu sắc, tạo động lực để toàn xã hội tiếp tục chung tay, góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh, nhân văn và nghĩa tình.